Những hiện vật đá phát hiện ở địa điểm KCH Dmanisi, Georgia, cách Tbilisi 90 km về phía tây nam cho thấy rằng người cổ có thể khởi đầu ở Eurasia và sau đó di cư đến châu Phi, một nhóm các nhà khoa học quốc tế khẳng quyết.
Lâm Thị Mỹ Dung dịch
The team’s findings, published in the June 6, 2011 print edition of the Washington, DC-based scientific journal PNAS (Proceedings of the National Academy of Sciences), hold that “Eurasia was probably occupied [by early humans] before Homo erectus [the species from which a straight line of evolution to modern humans begins -- ed] appears in the East African fossil record.”
Những phát hiện của nhóm được công bố ngày 6.6.2011 trong phiên bản in của tạp chí khoa học cơ bản của Washington, DC PNAS (Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia), cho rằng "Eurasia đã có người cổ sinh sống trước thời điểm người Homo erectus (một mắt xích trên tuyến tiến hóa của loài người) xuất hiện trong những di tích hóa thạch Đông Phi" The sediment in which the artifacts, crude stone tools, were found is “almost 70,000 years older “ than the 1.85 million-year-old early human fossils, also found at Dmanisi, that date as Eurasia’s earliest homo erectus, Reid Ferring, a professor of geoarcheology at the University of North Texas and a member of the research team, told EurasiaNet.org. The sediment is located “several meters below” that earlier find, he said. Trầm tích mà trong đó có những công cụ thô sơ có niên đại cổ hơn so với hóa thạch người sớm có niên đại 1.85 năm cũng được tìm thấy ở Dmanisi và được coi là homo erectus sớm nhất ở Eurasia tới 70.000 năm. Reid Ferring, giáo sư địa khảo cổ ĐH North Texas và là thành viên của nhóm nghiên cứu nói với EurasiaNet.org. Trầm tích nằm sâu "vài mét bên dưới" phát hiện homo erectus sớm nhất nói trên. The evidence has prompted the Dmanisi researchers to consider the strong possibility that some more primitive form of human evolved in Africa, came to Eurasia, and there evolved into homo erectus. Chứng cứ gợi cho những người nghiên cứu Dmanisi cân nhắc khả năng có một dạng người nguyên thủy cổ xuất phát từ châu Phi đến Eurasia và ở đây tiến hóa thành người homo erectus. “For a long time, everyone assumed that homo erectus evolved from homo habilis [1.44 million to 2.3 million years], but later it appeared that homo erectus and homo habilis lived side by side in Africa for hundreds of thousands of years, so one cannot evolve into another and both survive,” Ferring said. “That raises the question where homo erectus came from.” "Một thời gian dài, người ta thừa nhận rằng homo erectus xuất phát từ hommo habilis (1.44 triệu đến 2.3 triệu năm), nhưng sau đó lại thấy rằng hommo erectus và homo habilis sống bên cạnh nhau ở châu Phi hàng trăm đến hàng nghìn năm, như thế không thể giống người này xuất phát từ gống người kia khi cả hai đều sống sót", Ferring nói. "Như vậy dấy lên câu hỏi homo erectus từ đâu mà có". Very importantly, the Dmanisi fossils are just barely homo erectus. They are the most primitive of homo erectus . . . very small-brained, very short people,” he continued. “Most of the skulls in Dmanisi have a brain size of 600 cubic centimeters, while the first homo erectus found in Africa is almost 850 cubic centimeters; more than one-third bigger.” "Thực sự rất quan trọng, hóa thạch Dmanisi là homo erectus nguyên sơ. Đây là những homo erectus nguyên thủy nhất... não rất nhỏ, thân hình rất thấp", Ferring tiếp tục. "Đa phần những sọ ở Dmanisi có thể tích não 600 cm3, trong khi những homo erectus đầu tiên được phát hiện ở châu Phi có thể tích não 850cm3; lớn hơn hẳn 1/3 so với hóa thạch Dmanisi". No human fossils have been found next to the tools, but the researchers believe that the artifacts -- stones sharpened for cutting -- belonged to humans more primitive or from the same era as Dmanisi’s 1.85-million-year-old homo erectus (known as “homo georgicus”). The artifacts will be kept at the Georgian National Museum run by team member Davit Lordkipanidze, a prominent archaeologist-anthropologist who discovered homo georgicus. Không có bất cứ hóa thạch nào được tìm thấy bên cạnh công cụ, nhưng những người nghiên cứu tin là những hiện vật - đá ghè sắc để cắt - thuộc về người nguyên thủy hiown so với homo erectus Dmanisi 1.78 triệu năm tuổi (được biết dưới tên gọi "hommo georgicus"). Hiện vật được lưu giữ tại BT Quốc gia Georgia do thành viên của nhóm Davit Lordkipanidze nghiên cứu, ông là nhà khảo cổ-nhà nhân học nổi tiếng và cũng là người phát hiện ra homo georgicus.
Researchers on the ground in Dmanisi also do not rule out the possibility that Eurasia’s homo erectus may have evolved in parallel with homo erectus in Africa.
Những người nghiên cứu trên thực địa ở Dmanisi cũng không loại trừ khả năng rằng homo erectus Eurasia có thể tiến hóa song song cùng với homo erectus châu Phi.
Ferring describes homo erectus as the “first cosmopolitan” human, with an apparent penchant to travel. The hominid is believed to have spread quickly from Eurasia to China, Southeast Asia and Europe. Ferring mô tả homo erectus như là người " hoàn vũ đầu tiên" với thiên hướng thích hợp để du hành. Người ta tin rằng họ người nhanh chóng lan tỏa từ Eurasia đến TQ, ĐNA và châu Âu. The possible reasons for such a move may not be immediately clear, but, to the homo erectus of the time, territory was territory, one American anthropologist noted. Những nguyên nhân về một sự di chuyển như thế này không rõ ràng được ngay, nhưng đối với homo erectus thời đó, lãnh thổ là lãnh thổ, một nhà nhân học người Mỹ chỉ ra. "Remember, it would not have been obvious to the hominins they were leaving Africa. There were no signs saying 'You are leaving Africa now — come and visit us again!'" George Washington University Professor of Human Origins Bernard Wood joked to the weekly journal Nature. "Hãy nhớ, không thấy một cách rõ ràng đối với giống người rời bỏ châu Phi. Không có dấu hiệu nói rằng "Chúng tôi rời châu Phi bây giờ - hãy đến và hãy thăm chúng tôi một lần nữa!" Giáo sư Đại học Washington về Nguồn gốc Loài người đã đùa như vậy trên tạp chí tuần Nature. While few doubt the importance of the Dmanisi find for the study of human evolution, some observers caution that only new human fossils could warrant a conclusion in favor of the hypotheses of the Dmanisi team. Ferring acknowledges that “very aggressive surveys” are needed to find “even older fossils,” but underlines Georgia’s potential role in providing answers to key questions about human evolution. Trong khi chỉ có ít người hồ nghi về tầm quan trọng của phát hiện Dmanisi đối với nghiên cứu tiến hóa của loài người, một số quan sát viên cảnh báo rằng chỉ có những hóa thạch người mới mới có thể chứng nhận một kết luận ủng hộ giả thiết của nhóm Dmanasi. Ferring thừa nhận rằng "những khảo sát thật sự công kích" rất cần thiết cho việc phát hiện "thậm chí những hóa thạch cổ hơn", nhưng nhấn mạnh vai trò tiềm năng của Georgia trong việc cung cấp những câu trả lời đối với những câu hỏi chủ đạo về tiến hóa người. “Once again the answers may come from the Caucasus, “ he said. “We may even say maybe from Georgia.” "Một lần nữa rằng những câu trả lời đến từ Caucasus", ông nói. "Chúng tôi thậm chí nói là từ Georgia." Author: Giorgi Lomadze | Source: Eurasianet [June 10, 2011] http://archaeologynewsnetwork.blogspot.com/2011/06/more-on-new-finds-push-back-homo.html?utm_source=feedburner&utm_medium=feed&utm_campaign=Feed%3A+TheArchaeologyNewsNetwork+%28The+Archaeology+News+Network%29 |
Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2012
Những phát hiện mới đẩy xa niên đại xuất hiện Người ở châu Á
Những phát hiện mới đẩy xa niên đại xuất hiện Người ở châu Á
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét